Thành phố Sơn Tây

Bài viết

Tết cầu mựa độc đáo của dân tộc Hà Nhì



Hình bài viết Tết cầu mựa độc đáo của dân tộc Hà Nhì

Những hình ảnh độc đáo Lễ Giế Khừ Già - Tết cầu mưa của đồng bào Hà Nhì.

Sáng 5/9, tại làng Văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội tái hiện nghi lễ Giế Khừ Già – Tết cầu mưa của người Hà Nhì đen.
Sáng 5/9, tại làng Văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội tái hiện nghi lễ Giế Khừ Già – Tết cầu mưa của người Hà Nhì đen.
Họ quần cư chủ yếu trên dọc biên giới Việt-Trung, Việt-Lào thuộc các huyện Bát Xát (Lào Cai), Mường Tè (Lai Châu).
Họ quần cư chủ yếu trên dọc biên giới Việt-Trung, Việt-Lào thuộc các huyện Bát Xát (Lào Cai), Mường Tè (Lai Châu).
Ngày đầu tiên của lễ Giế Khừ Già, nhà nào trong bản cũng dậy sớm nấu cơm, làm bánh dầy.
Ngày đầu tiên của lễ Giế Khừ Già, nhà nào trong bản cũng dậy sớm nấu cơm, làm bánh dầy.
Người Hà Nhì quan niệm nếu lợn thịt vào mùa mưa năm nay nặng hơn thì bản làng sẽ làm ăn phát triển hơn năm cũ. Mâm cúng gồm: thủ lợn, bánh dày, trứng gà, muối, gạo, rượu trắng.
Người Hà Nhì quan niệm nếu lợn thịt vào mùa mưa năm nay nặng hơn thì bản làng sẽ làm ăn phát triển hơn năm cũ. Mâm cúng gồm: thủ lợn, bánh dày, trứng gà, muối, gạo, rượu trắng.
Khi thịt lợn, người ta tránh không để lá gan tổn thương. Lá gan phải còn nguyên mật lợn đặt trên mâm cúng để cho người chủ lễ xem điềm gở hay điềm lành trong năm.
Khi thịt lợn, người ta tránh không để lá gan tổn thương. Lá gan phải còn nguyên mật lợn đặt trên mâm cúng để cho người chủ lễ xem điềm gở hay điềm lành trong năm.
Xem bói gan lợn xong, thầy cúng, thường là người do dân bản bầu ra đã cúng cho dân bản năm trước được mạnh khỏe, làm ăn chăn nuôi phát triển, mùa màng bội thu, sửa soạn mâm cúng một lần nữa.
Xem bói gan lợn xong, thầy cúng, thường là người do dân bản bầu ra đã cúng cho dân bản năm trước được mạnh khỏe, làm ăn chăn nuôi phát triển, mùa màng bội thu, sửa soạn mâm cúng một lần nữa.
Khi đồ cũng lễ đã được sửa soạn xong, chủ lễ hướng dẫn mọi người sắp mâm cúng. Mâm cúng được đặt tại cây đu và chủ lễ sẽ khấn thần linh.
Khi đồ cũng lễ đã được sửa soạn xong, chủ lễ hướng dẫn mọi người sắp mâm cúng. Mâm cúng được đặt tại cây đu và chủ lễ sẽ khấn thần linh.
Khấn xong, trưởng lễ lấy thức ăn trên mâm cúng đặt lên tấm ván đu, mỗi loại một ít.
Khấn xong, trưởng lễ lấy thức ăn trên mâm cúng đặt lên tấm ván đu, mỗi loại một ít.
Sau đó, ông trưởng lễ đu đi, đu lại 3 lần tượng trưng cho điều xấu văng đi, điều lành mau tới.
Sau đó, ông trưởng lễ đu đi, đu lại 3 lần tượng trưng cho điều xấu văng đi, điều lành mau tới.
Trưởng lễ chọn 1 nữ (đã được thôn làng lựa chọn từ trước) bước lên ván của cây đu. Thầy cúng vừa đọc lời khấn trong khi đôi nam nữ đu 3 lần với ý nghĩa cầu mong sự sinh sôi nảy nở.
Trưởng lễ chọn 1 nữ (đã được thôn làng lựa chọn từ trước) bước lên ván của cây đu. Thầy cúng vừa đọc lời khấn trong khi đôi nam nữ đu 3 lần với ý nghĩa cầu mong sự sinh sôi nảy nở.
Tất cả anh em, con cháu trong bản cùng uống rượu, hát những bài dân ca mừng vụ mùa mới để chúc nhau.
Tất cả anh em, con cháu trong bản cùng uống rượu, hát những bài dân ca mừng vụ mùa mới để chúc nhau.
Họ cùng nhau tham gia múa vòng xòe, những điệu múa truyền thống.
Họ cùng nhau tham gia múa vòng xòe, những điệu múa truyền thống.
Người Hà Nhì chơi đánh quay.
Người Hà Nhì chơi đánh quay.
Cùng chơi các trò chơi dân gian.
Cùng chơi các trò chơi dân gian.

Theo PV / VOV.vn


Bài viết liên quan
Tết cầu mựa độc đáo của dân tộc Hà Nhì




Hình ảnh liên quan

Hình ảnh Vietsea Teambuilding - Army Unilever 2.jpg - Thành phố Sơn TâyHình ảnh Vietsea Teambuilding - Army Unilever 3.jpg - Thành phố Sơn TâyHình ảnh Vietsea Teambuilding - Army Unilever 1.jpg - Thành phố Sơn TâyHình ảnh Vietsea Teambuilding - Army Unilever 4.jpg - Thành phố Sơn TâyHình ảnh Vietsea Teambuilding - Jeep.jpg - Thành phố Sơn Tây
Xem tất cả hình ảnh...